Bão số 1 mạnh lên cấp 10, giật cấp 13
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, hồi 4 giờ sáng 12/6, vị trí tâm bão số 1 ở vào khoảng 16,7 độ Vĩ Bắc, 110,7 độ Kinh Đông, ngay phía Tây vùng biển Hoàng Sa.
Có 83 kết quả được tìm thấy
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, hồi 4 giờ sáng 12/6, vị trí tâm bão số 1 ở vào khoảng 16,7 độ Vĩ Bắc, 110,7 độ Kinh Đông, ngay phía Tây vùng biển Hoàng Sa.
Ngày 11/6, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia nhận định, áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Đông Quần đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 1 năm 2025, có tên quốc tế là WUTIP.
Ngày 10/6, Thủ tướng Chính phủ có Công điện số 86/CĐ-TTg yêu cầu các bộ, ngành, địa phương chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão và mưa lũ.
Theo chuyên gia, áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông có khả năng mạnh lên thành bão và nguy cơ gây ra mưa lớn ở các tỉnh miền Trung.
Theo Dự báo của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, khoảng ngày 12/6, áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão, trong khí đó, khu vực Tây Bắc, Việt Bắc Bắc Bộ có mưa lớn, lũ quét và sạt lở đất xảy ra trên nhiều khu vực trong cả nước.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia cho biết: Ngày 9/6, một vùng áp thấp xuất hiện trên khu vực Bắc Biển Đông.
Giá vàng thế giới đảo chiều đi xuống khi đồng USD mạnh lên, giá vàng trong nước trưa ngày 23/5 giảm 500 nghìn đồng/lượng.
Theo Cục Cảnh sát giao thông, từ ngày 1/1 đến ngày 31/3, số trường hợp vi phạm giao thông bị xử phạt theo Nghị định 168/2024/NĐ-CP đã giảm mạnh, lên tới 31,9% so với cùng kỳ năm trước. Các hành vi vi phạm có mức giảm cao là vi phạm nồng độ cồn, chở quá khổ, quá tải trọng, quá số người quy định…
Mưa phùn và sương mù sẽ gia tăng bắt đầu từ ngày 10/3 ở Bắc Bộ khi đới gió Đông Nam ẩm hoạt động mạnh lên.
Chiều 18/9, Bộ Nông nghiệp và PTNT phối hợp với các bộ, ngành liên quan tổ chức hội nghị trực tuyến với các địa phương ven biển từ Ninh Bình trở vào Bình Định về ứng phó với áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành cơn bão số 4.
Ngày 17/9/2024, Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình ban hành Công điện số 25/CĐ-UBND về chủ động ứng phó áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão.
Ngày 17/9/2024, Thủ tướng Chính phủ ban hành Công điện số 97/CĐ-TTg về việc chủ động ứng phó áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão.
(Theo TTXVN)- Bão số 3 đã mạnh lên thành siêu bão, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 16, giật trên cấp 17.
Theo thông tin dự báo của các cơ quan chức năng, bão số 3 (tên quốc tế là Yagi) đã mạnh lên thành siêu bão, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 16, giật trên cấp 17, ảnh hưởng đến nhiều tỉnh thuộc khu vực Đông Bắc bộ và Bắc Trung bộ, trong đó tỉnh Ninh Bình nhiều khả năng sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, chiều 31/5, áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Bắc khu vực Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão và trở thành cơn bão số 1 của năm 2024, có tên quốc tế là MALIKSI.
Chiều 30/5, vùng áp thấp trên vùng biển Hoàng Sa đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới, trở thành xoáy thuận nhiệt đới đầu tiên hoạt động trên Biển Đông năm nay, đánh dấu mùa bão năm 2024 bắt đầu.
Chống tham nhũng, tiêu cực là xu thế không thể đảo ngược và việc giữ nghiêm kỷ luật góp phần cảnh tỉnh cả một thế hệ, hàng ngũ trong Đảng, giúp đội ngũ đảng viên không ngừng tiến bộ, trưởng thành.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, áp thấp nhiệt đới trên khu vực biển các tỉnh Quảng Trị, Quảng Nam đã mạnh lên thành bão và sẽ gây mưa lớn ở miền Trung trong những ngày tới.
Dự báo trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới trên vùng biển Quảng Trị đến Đà Nẵng di chuyển theo hướng Tây Bắc, khả năng mạnh lên thành bão.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, trong đêm 14 và ngày 15/7, áp thấp nhiệt đới có cường độ gió mạnh cấp 6 sẽ đi vào Biển Đông, có khả năng mạnh lên thành bão.
Trong 24 giờ tới, bão số 7 di chuyển theo hướng Bắc Tây Bắc, mỗi giờ đi được 10km, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 10-11, giật cấp 13.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia dự báo cơn bão NESAT có diễn biến khá phức tạp, có khả năng mạnh lên cấp 12-14 khi di chuyển vào Biển Đông.
Hồi 13 giờ, vị trí tâm bão số 5 ở vào khoảng 14,5 độ Vĩ Bắc; 111,2 độ Kinh Đông cách Đà Nẵng-Quảng Nam khoảng 250km về phía Đông Đông Nam, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão giật cấp 10.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, hồi 7 giờ ngày 23/8, vị trí tâm bão ở khoảng 17,1 độ vĩ bắc; 122,8 độ kinh đông, trên vùng biển phía đông đảo Luzon (Philippines). Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 9-10 (75-102km/giờ), giật cấp 12.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, đến khoảng đêm 23, ngày 24/8, bão nhiều khả năng đi vào vùng biển phía Đông Bắc Biển Đông và sẽ trở thành cơn bão số 3 trong năm 2022.